Cua đá thường to bằng cườm tay, mai, càng có màu tím sẩm, hình dáng trông giống như cua đồng. Cua đá thường sinh sống ở những vùng núi đá, bãi đá thuộc các hải đảo hoặc những bờ biển đá ở phía Nam. Càng cua đá chắc, cứng như đá, muốn ăn phải dùng chày để đập hoặc dùng kềm sắt kẹp vỡ mới có thể lấy được phần thịt bên trong.
Người ta bắt cua đá vào ban đêm, đó là thời gian cua ra khỏi hang để kiếm ăn, đẻ, hoặc tìm bạn tình giao phối. Mắt cua đá rất nhạy cảm với ánh sáng mạnh của đèn pin, người ta gọi là cua “ăn đèn”. Lúc ấy cua đứng một chỗ, khẽ huơ nhẹ càng, hai mắt sáng trong màu hột lựu. Người bắt chỉ việc chộp cua bằng tay có bao vải! Cua đá hiện được thương lái thu mua khoảng 8.000 đồng/con. Vào nhà hàng, mỗi con cua đá qua chế biến có giá khoảng 15.000 đồng/con
Đồng bằng sông Cửu Long có rất nhiều loài giáp xác, trong đó có nhiều loài, họ nhà cua. Và cua đá là một loài cua khá đặc biệt.
Hiển thị các bài đăng có nhãn càng cua đá rang muối. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn càng cua đá rang muối. Hiển thị tất cả bài đăng
Đăng ký:
Bài đăng
(
Atom
)
Bài viết được xem nhiều trong tuần
-
Sợi bánh dai, nước dùng ngọt béo đậm đà vị tôm thịt. Bột lọc lấy từ củ sắn (khoai mì), chế biến thành nhiều món như bánh bột lọc...
-
Một trong những món ăn nổi tiếng của người xứ Huế, nem lụi luôn có sức hấp dẫn đặc biệt đối với thực khách đến từ khắp nơi. Những chiếc n...
-
Xôi vò gấc cũng sẽ khiến mâm cỗ ngày Tết thêm phong phú và hấp dẫn.
-
Gà kho xì dầu có hương thơm thơm từ rau húng quế, thêm ớt để có vị cay nồng, hấp dẫn lắm luôn! Ăn nóng với cơm hoặc bánh mì hay ăn k...
-
Ăn ngon ba miền - Blog dành cho những tâm hồn ăn uống: Tự chế biến món ăn ngày Tết : Ngày tết, nếu khéo tay, bạn vẫn có thể chế biến những...